Nhà máy Đạm Phú Mỹ là một nhà máy sản xuất phân đạm đặt tại Khu công nghiệp Phú Mỹ 1, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Nhà máy trực thuộc Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo).
Nhà máy gồm có 4 phân xưởng chính là xưởng ammoniac, xưởng urê, xưởng phụ trợ, xưởng sản phẩm và các phòng/xưởng chức năng khác.
Đội ngũ quản lý, vận hành và bảo dưỡng nhà máy đã chủ động đảm đương và vận hành hết các hạng mục công việc, nhà máy luôn được vận hành ổn định, đạt 100% công suất thiết kế và số giờ vận hành tiêu chuẩn.
Ngoài các hạng mục ban đầu, Tổng công ty đã hoàn thiện việc cải tạo, nâng cấp và đầu tư mới các hạng mục và hệ thống công nghệ trong nhà máy như sau:
- Hệ thống phun chất chống kết khối giúp cho sản phẩm urê không vón cục, không đóng bánh, hạt bóng, đẹp.
- Cải tiến hệ thống sàng rung sản phẩm urê để loại bỏ mạt trong urê thương phẩm.
- Hệ thống may gấp mép miệng bao đảm bảo cho bao sản phẩm đẹp, chắc chắn, thuận tiện trong việc bảo quản và vận chuyển.
- Hệ thống thu hồi ammoniac trong nước thải trước khi thải ra môi trường.
- Lắp đặt hệ thống hút bụi urê nhằm đảm bảo môi trường làm việc cho người lao động.
- Hệ thống thu hồi khí CO2, nâng công suất nhà máy từ 740.000 tấn/năm lên 800.000 tấn/năm, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường.
- Nâng cấp xưởng NH3 thêm 20%.
Với hơn 800 cán bộ, kỹ sư, công nhân, kỹ thuật viên lành nghề, kết quả hoạt động trong thời gian qua của Nhà máy Đạm Phú Mỹ đã đóng góp phần lớn cho thành quả chung của PVFCCo.
Không dừng lại ở đó, BLĐ và Các kỹ sư tiếp tục đưa các phương pháp quản trị và cải tiến tiên tiến vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của minh; đặc biệt là các bộ phần Chất lượng, Kỹ thuật Công nghệ và Bảo trì Cơ điện.
Ngoài các khóa huấn luyện về TQM, SPC, QC Tools đã được CiCC cung cấp trong các thời gian trước, cho đến nay CiCC vẫn tiếp tục nhận được sự tin tưởng và tin nhiệm cao trong việc cung cấp các kiến thức và tri thức quản trị tiên tiến.
Khóa học FMEA (Failure Mode and Effects Analysis) là một trong những khóa học chất lượng nhất mà CiCC đang cung cấp. FMEA là một công cụ quản lý chất lượng được sử dụng để phân tích các khả năng lỗi, xác định nguyên nhân và hậu quả của các lỗi đó, và đề xuất các biện pháp phòng ngừa và khắc phục.
Khóa học FMEA của CiCC sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về công cụ này và áp dụng vào thực tế hoạt động của doanh nghiệp. Các chuyên gia tư vấn và giảng viên của CiCC đều là những chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý chất lượng, đào tạo và tư vấn cho nhiều doanh nghiệp lớn tại Việt Nam.
PHÂN TÍCH KIỂU SAI HỎNG & TÁC ĐỘNG Failure Modes and Effects Analysis (FMEA)
Nhà máy Đạm Phú Mỹ là một nhà máy sản xuất phân đạm đặt tại Khu công nghiệp Phú Mỹ 1, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Nhà máy trực thuộc Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo).
Nhà máy gồm có 4 phân xưởng chính là xưởng ammoniac, xưởng urê, xưởng phụ trợ, xưởng sản phẩm và các phòng/xưởng chức năng khác.
Đội ngũ quản lý, vận hành và bảo dưỡng nhà máy đã chủ động đảm đương và vận hành hết các hạng mục công việc, nhà máy luôn được vận hành ổn định, đạt 100% công suất thiết kế và số giờ vận hành tiêu chuẩn.
Ngoài các hạng mục ban đầu, Tổng công ty đã hoàn thiện việc cải tạo, nâng cấp và đầu tư mới các hạng mục và hệ thống công nghệ trong nhà máy như sau:
- Hệ thống phun chất chống kết khối giúp cho sản phẩm urê không vón cục, không đóng bánh, hạt bóng, đẹp.
- Cải tiến hệ thống sàng rung sản phẩm urê để loại bỏ mạt trong urê thương phẩm.
- Hệ thống may gấp mép miệng bao đảm bảo cho bao sản phẩm đẹp, chắc chắn, thuận tiện trong việc bảo quản và vận chuyển.
- Hệ thống thu hồi ammoniac trong nước thải trước khi thải ra môi trường.
- Lắp đặt hệ thống hút bụi urê nhằm đảm bảo môi trường làm việc cho người lao động.
- Hệ thống thu hồi khí CO2, nâng công suất nhà máy từ 740.000 tấn/năm lên 800.000 tấn/năm, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường.
- Nâng cấp xưởng NH3 thêm 20%.
Với hơn 800 cán bộ, kỹ sư, công nhân, kỹ thuật viên lành nghề, kết quả hoạt động trong thời gian qua của Nhà máy Đạm Phú Mỹ đã đóng góp phần lớn cho thành quả chung của PVFCCo.
Không dừng lại ở đó, BLĐ và Các kỹ sư tiếp tục đưa các phương pháp quản trị và cải tiến tiên tiến vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của minh; đặc biệt là các bộ phần Chất lượng, Kỹ thuật Công nghệ và Bảo trì Cơ điện.
Ngoài các khóa huấn luyện về TQM, SPC, QC Tools đã được CiCC cung cấp trong các thời gian trước, cho đến nay CiCC vẫn tiếp tục nhận được sự tin tưởng và tin nhiệm cao trong việc cung cấp các kiến thức và tri thức quản trị tiên tiến.
Trong hai ngày 11-12/06/2019 vừa qua, với sự dẫn dắt của ông Diệu đã giúp gần 28 học viên đến từ các bộ phần: Quản lý các phân xưởng sản xuất, Công nghệ, Chất lượng và Cơ Điện – Bảo trì tiếp cận với FMEA trọng Thiết kế – Phát triển sản phẩm mới; FMEA cho sản xuất, FMEA cho máy móc thiết bị…
Giới thiệu FMEA:
Phân tích kiểu sai hỏng và tác động (Failure Modes and Effects Analysis -FMEA) là công cụ có giá trị trong việc ngăn ngừa các sai lỗi của cả quá trình sản xuất và thiết kế.
Việc phân tích những kiểu xảy ra sai lỗi và tác động của nó là một hình thức để xác định, phân loại theo thứ tự ưu tiên đối với các sai lỗi tiềm ẩn. Sử dụng công cụ FMEA, nhà quản lý, nhóm cải tiến, hoặc người phụ trách quá trình có thể tập trung vào các kế hoạch ngăn ngừa, giám sát và ứng phó với sai lỗi có nhiều khả năng xảy ra. Ý tưởng về FMEA xuất phát từ các ngành công nghiệp có nhiều khả năng rủi ro cao.
- Dạng sai lỗi (Failure Modes): là cách mà sản phẩm hay quá trình không đáp ứng được các yêu cầu. Thường được hiểu như là các khuyết tật.
- Tác động sai lỗi (Effects): là ảnh hưởng của các sai lỗi lên khách hàng nếu như nó không được ngăn ngừa hay khắc phục. Khách hàng có thể là khách hàng nội bộ hay người sử dụng cuối cùng.
- Nguyên nhân (Cause): là nguồn gốc gây ra sai lỗi, thường là do các biến động tác động vào quá trình.
Lợi ích của FMEA:
- Xác định các dạng sai lỗi tiềm ẩn có thể xảy ra và mức độ nghiêm trọng của các tác động của các lỗi này;
- Đánh giá một cách khách quan khả năng xuất hiện các sai lỗi;
- Đánh giá khả năng phát hiện ra các sai lỗi;
- Phân loại các lỗi sản phẩm hay các lỗi quá trình tiềm ẩn có thể xảy ra;
- Tập trung vào loại trừ các nguyên nhân gây ra các lỗi trọng yếu;
- Giúp giảm bớt thời gian và chi phí thiết kế.
Chương trình FMEA 2 ngày được thiết kế dành riêng cho DPM như sau:
Nội dung Chương trình
Nội dung |
Giới thiệu về yêu cầu của khách hàng / Voice of the Customer (VOC) |
Tổng quan quá trình FMEA/ FMEA Process Overview |
· Rủi rò là gì / What is Risk? |
· Lịch sử và mục đích của FMEA / History and Purpose of FMEA |
· Tiêu chuẩn và hướng dẫn phải tuân theo/ Standards and Guidelines to be followed |
· FMEA cho quá trình thiết kế phát triển sản phẩm/ FMEA – Where it fits in the Product Development Process |
· FMEA Hệ thống/ hệ thống con/ thiết kế linh kiện/ System / Subsystem / Component Design FMEA |
· FMEA quá trình Sản xuất và lắp ráp/ Manufacturing and Assembly Process FMEA |
· FMEA máy móc/ thiết bị/ Machinery and Equipment FMEA |
· Ứng dụng chính trong các ngành/ Typical Applications – Aerospace, Medical, Automotive, Machinery, etc. |
Phương pháp luận phát triển FMEA/ FMEA Development Methodology |
· Tránh kiểu sai lỗi và phân tích phòng ngừa sai lỗi/ Failure Mode Avoidance (FMA) & Failure Prevention Analysis (FPA) |
· Cấu trúc nhóm FMEA và quy tắc hoạt động nhóm hiệu quả/ Team Structure and rules for efficiency – Cross Functional Team (CFT) |
Kết nối FMEA thiết kế và FMEA quá trình/ Links Between Design and Process FMEA |
· Đặc tính chính/ Special Characteristics (Critical and Significant) |
· Cộng tác với các đặc tính/ Collaboration on Special Characteristics |
· Đặc tình đầu vào/ Characteristics as Inputs to PFMEA |
Thực hành 1: Workshop 1: Review Product and Processes to be performed |
Bài tập 1: Practical Application of the Design FMEA Technique |
Thực hành 2: Workshop 2: Construct Boundary / Process Flow Diagrams and Parameter Diagrams |
Phương pháp luận để phát triển FMEA/ FMEA Development Methodology – Three Path Model |
· Thứ nhất/ Path 1 |
o Chức năng/ kiểu sai lỗi / tác động của sai lỗi/ mức độ nghiêm trọng/ Functions / Failure Modes / Effects of Failure / Severity |
o Hướng dẫn cho điểm mức độ nghiêm trọng/ Severity Ranking Guidelines |
o Hành đồng khuyến nghị / Actions for High Severity (9 and 10) |
· Thứ nhì/ Path 2 |
o Các nguyên nhân/ Kiểm soát phòng ngừa/ tần suất xẩy ra/ Causes / Prevention Controls / Occurrence |
o Cho điểm tần suất xẩy ra/ Occurrence Ranking Guidelines |
o Phân tích 5 why và biểu đồ xương cá / Inputs to 5 why and C&E Analysis |
o Hành động khuyến nghị/ Actions to eliminate and / or reduce cause probability |
· Thứ 3 / Path 3 |
o Phương pháp kiểm tra và kiểm chứng/ Test and Verification Methods |
o Cho điểm khả năng phát hiện/ Detection Ranking Guidelines |
o Hành động khuyến nghị/ Actions to improve tests and verification techniques |
o Hệ số rủi ro ưu tiên/ Risk Priority Number (RPN) |
Thực hành 3: Workshop 3: Root cause analysis and verified |
Thực hành 4: Workshop 4: Process FMEA Development |
Chìa khóa thành công FMEA / Keys to Success and Efficient FMEA Development |
· Kỹ thuật khối / cơ chế phát sinh nguyên nhân / Technology Blocks for Failure Mode / Cause Mechanism History |
· Chỉ số FMEA / FMEA Matrices (Tinh gọn FMEA/ Lean FMEA) |
Các công cụ và kỹ thuật hỗ trợ FMEA/ Other Tools and Techniques Used or Related to FMEA |
· Phân tích quá trình bằng thống kê/ Statistical Process Control (SPC) for Special Characteristics |
· Giải quyết vấn đề bằng 8 nguyên tắc / Eight Disciplines of Problem Solving (8D) and FMEA Links |
Hỏi đáp / Day Two Review and Q&A |
Kiểm tra trắc nghiệm ngắn và trao chứng nhận tham dự/ Exam and Certificate |
Tham dự:
Các Quản lý/ Kỹ sư đến từ các Phân xưởng Sản xuất, Bộ phận Chất lượng, Bộ phẩn Công Nghệ, Bộ phận Kỹ thuật, Bộ phận Bảo trì – Cơ Điện …
Giới thiệu chuyên gia phụ trách:
MBB. PHẠM THANH DIỆU
CHỦ TỊCH – GIÁM ĐỘC CiCC
Kinh nghiệm Lean, Six Sigma, Balanced Scorecard, Quản lý thiết kế & phát triển phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP
Nơi ở hiện tại: Phú Mỹ Hưng, Q7, HCM
Di động : 0988000364
Email : dieu.pham@cicc.com.vn
Luôn nổ lực để nâng cao năng lực bản thân và sử dụng mọi khả năng để tiên phong giúp đối tác của mình tiếp cận nhanh với cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư 4.0 với sự bùng nổ của Dữ liệu lớn Big Data, IoT & AI. Chia sẻ các kiến thức đã được kiểm chứng với niềm đam mê theo đuổi các công cụ và phương pháp cải tiến tiên tiến, dựa trên nền tảng kinh nghiệm từ các tập đoàn đa quốc gia, nền tảng kiến thức dựa trên thực hành thực tế.
Theo đuổi nghề nghiệp quản trị và định hướng chiến lược theo Balanced Scorecard, chịu trách nhiệm thiết kế phát triển và triển khai các chương trình cải tiến tiên tiến theo Lean Six Sigma, Lean TPM, Lean TQM, Lean Supply Chain… Song song đó là tích hợp hệ thống và số hóa toàn diện bằng các nền tảng công nghệ thông tin và tự động hóa mới nhất nhằm giúp cho quá trình quản trị và điều hành Linh hoạt – Hiệu quả – Bền vững và Tự động hóa.
Luôn cam kết đồng hành dài hạn cùng nhau cải tiến hiệu năng và sự phù hợp với yêu cầu của các chuẩn mực, nâng cao hiệu quả và hiệu lực toàn hệ thống trong quá trình tích hợp mọi nguồn lực nội bộ nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược về phát triển bền vững tiến tới chuẩn mực “DOANH NGHIỆP TOÀN CẦU 4.0”.
Tóm lược:
Sáng lập Công ty CP Tư vấn Cải tiến Liên tục – CiCC (www.cicc.com.vn) chuyên về tư vấn & huấn luyện triển khai các hệ thống cải tiến tiên tiến như Lean, Six Sigma, TPM, TQM, BSC, đồng thời thiết kế phát triển và triển khai phần mềm Quản trị Doanh nghiệp tích hợp toàn diện ERP. Đã phát triển thành công ERP cho ngành May, ERP cho ngành Dệt- Nhuộm, ERP cho ngành Cơ khí Chính xác, Phần mềm quản lý bảo trì bằng máy tính CMMS, Hệ thống VFSC – Vietnam Food Safety Chain… các phần mềm tích hợp do CiCC thiết kế và phát triển hoàn toàn dựa trên logic của các phương pháp quản trị tiên tiến Lean, Six Sigma, TPM, BSC…
Có các kiến thức về Tài chính – Tiền tệ và Chứng khoán trong quá trình làm Giám độc dự án Công ty CP Chứng Khoán VNDIRECT, phụ trách phát triển các dự án công nghệ thông tin và quản lý nhân sự.
Quản lý dự án thiết kế, phát triển & triển khai phần mềm tích hợp “Chuỗi An Toàn Thực Phẩm Việt Nam (VFSC: Vietnam Food Safety Chain)” Kiêm giám đốc Chiến lược Công ty CP Giám định và Chứng nhận VinaCert.
Đồng sáng lập Câu Lạc Bộ Lean6sigma Network Vietnam, là nơi giao lưu học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm về áp dụng và triển khai các phương pháp, công cụ cải tiến tiên tiến như Lean, Six Sigma, BSC, SCM, TPM, TQM… vào doanh nghiệp Việt Nam tạo động lực cho phong trào năng suất & chất lượng Quốc
Với hơn 15 năm kinh nghiệm làm việc toàn thời gian về cải tiến liên tục Lean, Six Sigma, TPM, BSC, SCM… tại các tập đoàn hàng đầu thế giới như: Black Belt Six Sigma toàn thời gian cho các chương trình cải tiến tại Samsung Electronic Vietnam; Chuyên viên Đảm bảo Chất lượng (QA) và Phát triển chuỗi cung ứng (SCM) mảng nhãn hàng thương hiệu riêng của Metro Cash & Carry Vietnam; Trưởng phòng Cải tiến Liên tục & Master Black Belt tại tập đoàn Johnson Controls Vietnam. Và có hơn 4 năm làm việc tại các tổ hàng đầu trong nước như: Trưởng phòng cải tiến liên tục Tập đoàn FPT; Trương phòng tư vấn Cải tiến thuộc Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (Quatest3).